Vật lý trị liệu thần kinh tọa: Bài tập tại nhà và điều trị bằng máy điện sinh học

  Vật lý trị liệu

Đau thần kinh toạ không phải căng bệnh nan y hay ung thư thế kỷ. Vẫn có khả năng điều dứt điểm nếu người bệnh kiên trí phối hợp nhiều phương pháp điều trị. Đau thần kinh toạ sẽ không đe doạ đến tính mạng nhưng lại gây nhiều phiền toái đối với bệnh nhân. Cơn đau dai dẳng, xuất hiệu bất cứ lúc nào, khiến bạn khó khăn trong sinh hoạt.

Đau thần kinh toạ

Triệu chứng đau thần kinh toạ

Đau thần kinh toạ là hội chứng đau đớn theo dọc thân kinh toạ và lan đến các nhanh xung quanh. Có thể nói rằng đau thần kinh toạ có căn nguyên từ thoái vị đĩa điểm. Dây thần kinh toạ chạy dọc từ phần lưng dưới đến mông và chân của chúng ta.

Vì sao lại nới đau thần kinh toạ là do thoát vị đĩa đệm gây nên? Phần địa đệm có vị trị ở phần lưng dưới, một trong những địa đệm bị bào mòn. Sự bào mòn này có thể do tuổi tác hoặc chấn thương, chúng bị đẩy ra khỏi vòng ngoài. Song song đó còn do cột sống của chúng ta có vấn đè chèn ép lên dây thần kinh dẫn đến đau thần kinh toạ.

Hội chứng đau thần kinh toạ

Hội chứng đau thần kinh toạ

Triệu chứng thường gặp nhất của đau thần kinh toạ chính những đau xuất phát từ phía lưng dưới. Người bệnh thường xuyên cảm thấy tê bì chân, đau nhức khi đi lại. Khi bệnh chỉ mới chớm nở biểu hiện sẽ không rõ ràng. Chỉ là những cơn đau thoáng qua, lắm lúc sẽ đau nhói và sẽ kết thúc ngay sau đó. Tuy nhiên vấn đề càng nặng nề hơn khi bạn hoạt động đi lại, dùng sức ở lưng dưới nhiều.

Nguyên nhân đau thần kinh toạ

Phần lưng dưới và chân là vị trí trọng yếu nâng đỡ phần thân trên của chúng ta. Trung tâm thần kinh ở cột sống được xem như là giá đỡ cốt lõi của cơ thể con người. Sự tác nghẽn, chèn ép lên cái dây thân kinh ở địa đệm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thần kinh toạ. Những nguyên nhân thường thấy nhất dẫn đến đau thần kinh toạ là:

Tuổi tác

Tuổi càng cao, hoạt động của các cơ quan thần kinh yếu dần. Độ đàn hồi của xương khớp cũng như độ nhạy bén của dây thần kinh đều không được tốt. Người lớn tuổi sẽ dễ dàng gặp phải chứng đau thần kinh toạ, tê bì chân tay.

Tuổi càng cao không chỉ hệ cơ xướng khớp lão hoá. Mà độ linh hoạt của thần kinh cũng giảm sút rất nhiều. Khả năng trao đổi chất kém, khiến cơ thể dễ bị suy nhược. Nhất là đối với những đối tượng thời trẻ quá lao lực thì về già bệnh tật sẽ nhiều hơn.

Cân nặng

Một điều đơn giản rằng nếu bạn tăng cân, sức ép lên thân dưới sẽ nhiều hơn. Sức nặng từ thân trên đè ép lên các dây thần kinh toạ và địa đệm. Đó là lý do vì sao người thừa cân, phụ nữ mang thai sẽ có nguy cơ đau thần kinh toạ nhiều hơn.

Cân nặng không chỉ tăng nguy cơ đau thần kinh toạ. Mà còn dẫn đến nhiều loại bệnh nguy hiểm khác như tim mạch, xướng khớp, u nang với nữ,…Vì thế bạn nên có chế độ ăn uống phù hợp, siêng năng luyện tập để bảo vệ sức khoẻ cho chính mình.

Vật lý trị liệu thần kinh toạ

Các bài tập trị liệu thần kinh toạ

Khi gặp phải hội chứng đau thần kinh toạ phần đông bệnh nhân sẽ tìm đến các phương pháp vật lý trị liệu. Các bác sĩ điều trị sẽ sử dụng phối hợp giữa thuốc điều trị và các bài tập vật lý. Thông thường những loại thuốc điều trị này sẽ là giảm đau hoặc bổ sung chức năng cho thần kinh. Và bắt buộc người bệnh phải thay đổi thói quen sinh hoạt.

Bài tập vật lý trị liệu tại nhà

Bài tập vật lý trị liệu tại nhà

Điển hình nhất là phải tham gia giảm cân, điều hoà lại sức khoẻ của chính mình. Giảm cân sẽ làm giảm sức em lên dây thần kinh giúp các cơn đơn hạ nhiệt. Tuy nhiên để điều trị dứt điểm bạn nên kết hợp cùng các bài tập vật lý trị liệu. Ngoài ra, bệnh nhân còn được khuyên sẽ dụng đai cố định cột sống để tránh sự chèn ép nặng hơn.

Một số bài tập trị liệu bạn có thể thực hiện như sau:

  • Bài tập đưa đầu gối đến vai đối diện: Bạn cần chọn lựa không gian tập thoải mái. Bắt đầu với tư thế nằm ngửa, hai chân duỗi và mở rộng. Tiếp theo dùng tay kéo đầu gối chân phải về vai trái, giữ nguyên tư thế trong vòng 30s. Sau đó đổi bên
  • Bài tập chim bồ câu ngồi: Ngồi thẳng, duỗi hai chân về phái trước. Cong chân phải lên đặt trên chân trái sao cho hai mắt cá chân phải chạm vào đầu gối chân trái. Tiếp tục gập người về phái trước sao cho thân trên áp sát vào đùi, giữ tư thế 30s và thực hiện đổi bên.
  • Bài tập đứng duỗi cơ: Lựa chọn bề mặt song song có độ cao ngang bằng với eo. Đặt chân lên bề mặt và duỗi thẳng. Cố gắng vươn người về phía trước, duỗi các cơ cả cơ thể hết mức.

Bên cạnh các bài tập vật lý trị liệu tại nhà bạn cũng có thể sử dụng thêm những phương pháp khác. Xoa bóp, bấm huyệt cũng là những giải pháp giúp máu lưu thông tốt hơn. Về hiệu quả thì vẫn chưa thể kiểm chứng 100% vì còn tuỳ thuộc vào tình trạng bệnh và thể trạng. Nhưng những giải pháp này cần phải kiên trì thực hiện lâu dài mới có được kết quả như ý muốn.

Điều trị thần kinh toạ bằng máy DDS

Những bài tập vật lý trị liệu trên sẽ có hiệu quả cao nếu bạn kiên trì tập luyện. Và phải duy trì thói quen này trong một thời gian dài. Thì phần đau nhất ở thần kinh toạ sẽ giảm dần và cơ thể cảm thấy dễ chịu hơn. Tuy nhiên vẫn còn một phương pháp trị liệu nữa bạn có thể tham khảo chính là dùng máy điện sinh học DDS.

Máy điện sinh học DDS

Máy điện sinh học DDS

Mấy DDS là ứng dụng của dòng điện sinh học trong cơ thể chúng ta. Có cường độ điện tương tự với tính chất dẫn điện của con người. Chúng ta thường biết đến điện cơ, điện tim,….Chính những loại điện này là chìa khoá giúp cơ thể tự chữa lành vết thương. Dòng điền sinh học sẽ giúp làm dịu cơn đau ở địa đệm. Khai thông những dây thần kinh bị chèn ép, tắc nghẽn.

Hiệu quả mà DDS đem lại cho chúng ta không chỉ là chữa lành tổn thương. Mà còn tác động sâu hơn đến những phần kinh mạch bên trong. Điều hoà máu lưu thông, giảm áp lực của cơ thể đè nặng lên phần cột sống cổ. Dòng điện từ máy có khả năng tác động sau đến 40-50 cm chạm đến những dây thần kinh bên trong.

Hỗ trợ người bệnh giảm đau nhất chỉ sau 1 liệu trình điều trị. Kết hợp cùng chế độ sinh hoạt lành mạnh, tập luyện thể thao điều đặn sẽ giúp cơ thể tràn đầy năng lượng. Bất kỳ vùng đau nhức nào trên cơ thể bạn cũng có thể điều trì bằng DDS. Kể cả làn da đang gặp vấn đề chảy xệ, chùng nhão cũng có thể tái tạo lại bằng máy điện sinh học.